Khi nào bé biết lật và cách hỗ trợ bé tập lật ba mẹ cần biết
Hành trình làm bố mẹ chắc hẳn bạn thắc mắc khi nào bé biết lật? Vào thời điểm bé tập lật, sẽ có những dấu hiệu nào cho thấy bé đã sẵn sàng với kỹ năng này? Ba mẹ cần làm gì để hỗ trợ bé lật an toàn? Hãy cùng theo dõi về bài viết dưới đây của Chilux để hiểu rõ hơn về thời điểm bé tập lật nhé.
1. Thời Điểm Khi Nào Bé Biết Lật
Mỗi bé sơ sinh đều có sự phát triển không giống nhau. Nên khi nào bé biết lật còn sẽ phụ thuộc vào sự phát triển của bé. Thông thường dấu hiệu bé sắp biết lật sẽ nằm ở từ 3 đến 4 tháng tuổi. Tuy nhiên cũng sẽ có những bé tập lật trễ hơn hoặc có thể bỏ qua bước này để tiến tới việc học ngồi và bò. Nếu khi bé đã qua 6 tháng tuổi, nhưng không có dấu hiệu bé sắp biết lật. Hay không có dấu hiệu tập ngồi ngay bò thì mẹ hãy tham khảo ý kiến bác sĩ ngay nhé.
Thời gian đầu hay thấy bé lật khi ngủ từ tư thế nằm sấp sang nằm ngửa. Tuy nhiên thì sau một thời gian, khi mà xương của bé đã được chắc chắn. Bé đã có thể tự mình lật sấp, chuyển từ trạng thái nằm ngửa sang nằm sấp. Vì vậy, mẹ cũng không nên quá lo lắng khi nào bé biết lật nhé. Nếu như bé vẫn có những dấu hiệu tăng cân và không có triệu chứng gì bất thường. Mẹ có thể yên tâm tiếp tục chăm bé.
Thời điểm bé biết lật cũng là lúc bé bắt đầu hứng khởi và khám phá những gam màu sắc của của cuộc sống. Bên cạnh việc chăm sóc dinh dưỡng cho bé. Bố mẹ có thể cho bé đi đến những vùng đất mới lạ bằng ghế ngồi ô tô an toàn. Đây chính là khởi đầu tuyệt vời cho sự phát triển toàn diện của bé.
2. Dấu Hiệu Khi Nào Bé Biết Lật?
Do sự phát triển của mỗi bé là khác nhau. Do vậy không thể xác định chính xác được về thời gian khi nào bé biết lật. Nên ba mẹ cần thường xuyên quan sát các dấu hiệu của bé để biết khi nào sẽ sẵn sàng cho tập lật.
- Bé lật khi ngủ, ba mẹ thấy bé có thể có khả năng chống tay xuống để nâng đỡ phần đầu và ngực. Dấu hiệu này cho thế cơ ở vùng ngực và lưng của bé đã cứng cáp. Bé đã có khả năng chịu lực và nâng đỡ được cơ thể.
- Thời điểm bé lật khi ngủ, ba mẹ nhận thấy bé có động tác gạt 2 bên cánh tay sang hai bên. Trông rất giống động tác khi đang bơi và rất thoải mái. Đấy là dấu hiệu khi nào bé biết lật rõ rệt ba mẹ dễ nhận biết.
- Khi bé nằm ngửa, bé co chân lên ngực hoặc là thường xuyên nhấc chân lên đung đưa. Tay bé cũng có những dấu hiệu cố gắng đang kéo lấy chân.
- Bé sẽ bắt đầu có những dấu hiệu thường xuyên nằm ở tư thế nghiêng người. Đây là biểu hiện quan trọng nhất não bé đã đàn được hình thành nên đang được ý thức về vấn đề học lật.
Khi ba mẹ thấy có những dấu hiệu khi nào bé biết lật trên. Ba mẹ nên hãy hỗ trợ bé tập lật, bởi vì đây là giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của bé ở những tháng đầu khi sinh.
>>Xem thêm: Bé biết lật sớm có tốt không?
3. Cách Ba Mẹ Hỗ Trợ Bé Tập Lật An Toàn
Khi bé bắt đầu biết lật, sẽ thường xuyên thấy bé thực hiện cả ngày và lẫn đêm. Ba mẹ không cần lo lắng khi thấy bé lật khi ngủ và thức dậy thấy bé với tư thế nằm sấp. Vì sau 6 tháng đầu bé đã bắt đầu có thể tự xoay đau đầu để thở và tỷ lệ đột tử ở trẻ sơ sinh đã giảm.
Ban ngày mẹ nên hết sức chú ý đến bé. Không được để bé một mình ở trên cao như bàn, giường. Do bé có thể lật và bị té bất cứ lúc nào. Vì vậy để đảm bảo an toàn mẹ cần che chắn thật cẩn thận, không được chủ quan.
Khi trả lời câu hỏi khi nào bé biết lật, mẹ cũng cần chú ý đến khu vực bé ngủ. Việc chọn nôi cũi cho bé chất lượng là vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó việc sắp xếp chăn, gối, đồ chơi ngăn nắp/ Vì những đồ vật có thể gây nên ngạt thở khi chèn ép bé. Nên cho bé tập lật tầm 20 phút cho một ngày do cơ thể bé không được chắc khỏe. Điều này sẽ làm bé dễ bị mệt, xuất hiện tình trạng bỏ ăn, bỏ bú…
Thường xuyên chơi đùa cùng bé, tìm cách để bé chủ động với những món đồ chơi có màu sặc sỡ. Đồng thời giúp bé được thư giãn, vận động trên cơ thể vừa đủ. Điều này cũng sẽ kích thích bé biết lật nhanh hơn
Trên đây là một số chia sẻ của Chilux về thời gian khi nào bé biết lật. Ba mẹ không cần quá áp lực thời gian bé tập lật, mà hãy nên chú ý vào những dấu hiệu của bé chuẩn bị sẵn sàng. Để từ đó có những hỗ trợ về lực giúp bé nhanh biết lật hơn.
-
Tìm hiểu những lý do khiến trẻ sơ sinh khó ngủ
-
Cách chống mối mọt bàn học gỗ đơn giản, hiệu quả
-
Xu hướng sử dụng đèn điều hòa phòng tắm cho gia đình có trẻ nhỏ
-
Bé yêu tự đi vệ sinh sau khi mẹ biết các bước này
-
Lưu ý những thực phẩm bà bầu không nên ăn trong thai kỳ
-
10 các loại hạt tốt cho bà bầu bổ sung dinh dưỡng cho cả mẹ và bé
-
Gợi ý các món: ăn gì để thai nhi tăng cân nhanh tháng cuối?
-
Nhiệt độ sữa cho trẻ sơ sinh uống bao nhiêu là hợp lý?
18 Sản phẩm
7 Sản phẩm
5 Sản phẩm
13 Sản phẩm
6 Sản phẩm
9 Sản phẩm
4 Sản phẩm